Những món ngon từ lòng lợn, lòng non lợn làm món gì ngon nhất?

Thực đơn các món ngon từ lòng lợn, cách chế biến lòng non lợn thành món ăn ngon và đơn giản nhất như lòng lợn xào sả ớt, cách nấu mì lòng lợn, dồi trường hấp hành gừng¸ lòng luộc trộn hành tây, lòng lợn xào sả ớt, lòng non xóc tỏi ớt dai giòn, thích hợp đổi khẩu vị bữa cơm hàng ngày, tiệc gia đình.

Đang xem: Phèo heo làm món gì ngon

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*

Cách làm sạch bao tử heo không hôi

Cách 1:

1. Lộn trái bao tử, rửa trực tiếp dưới vòi nước, dùng dao cạo sạch màng nhầy2. Giữ nguyên bề trái, cho bột mỳ vào bóp thật kỹ để bao tử ra nhớt.3. Tiếp tục cho muối vào, bóp xát mạnh tay nhiều lần trước khi rửa lại.4. Chần bao tử vào nước sôi, vớt ra rửa lại, chà chanh thật đều cho trắng.5. lại thật sạch, lộn ngược, dùng dao cắt bỏ bớt lớp mỡ bám bên ngoài.6. Bao tử sau khi sơ chế đã trắng sạch

Cách 2:

Để bao tử heo mất mùi khó chịu, hãy bóp muối cho hết nhớt, rửa lại cho sạch.Sau đó cho một ít nước mắm, muối vào chảo nấu sôi, thả bao tử vào chần cho tới khi cạn nước, nghe tiếng xèo xèo.Làm như thế bao tử heo sẽ sạch và thơm ngon hơn khi chế biến các món ăn.

Cách 3:

Một cách khác đơn giản hơn là bạn có thể dùng bột mì, và muối bóp thật mạnh tay cũng giúp bao tử heo sạch nhớt.Nhưng với cách này bao tử heo sẽ vẫn còn một chút mùi khó chịu.

Cách 4

Muốn bao tử mềm ngon sau khi đã làm sạch, hãy lấy một ít gạo (ngâm qua nước) nhồi vào trong, rồi luộc khoảng nửa giờ, vớt bao tử ra, bỏ phần cơm bên trong đi, lúc này bao tử sẽ rất mềm, có thể dùng ngay hoặc làm gỏi rất ngon.

Cách 5:

Đầu tiên bạn lộn trái bao tử, rửa trực tiếp dưới vòi nước, dùng dao cạo sạch màng nhầy.Sau đó cho bột mỳ vào bóp kỹ để bao tử ra nhớt.Tiếp tục bóp muối nhiều lần rồi chần bao tử với nước sôi, vớt ra rửa lại và chà xát với chanh cho bao tử thật trắng.Cuối cùng bạn lộn bao tử ngược lại và cạo bỏ lớp mỡ dính vào nó là được

Cách 6:

Với món bao tử heo, người nội trợ thường mất nhiều thời gian để sơ chế, nhưng đôi khi vẫn còn mùi. Để chế biến bao tử ngon, trắng và giòn thì cần sơ chế đúng cách.

Cách một, dùng bột mì và muối chà xát vào bao tử để khử bớt mùi tanh, nhưng cách này không làm sạch nhớt.

Cách hai, lộn trái bao tử, lấy hết màng mỡ, sau đó làm nóng chảo nhôm, cho bao tử vào, đảo nhanh tay cho săn, lấy ra cạo sạch nhớt, tiếp tục làm nóng chảo và cho bao tử vào làm như vậy đến lần thứ ba thì cho ngay vào một ít nước mắm loại ngon, đảo nhanh tay khoảng hai phút rồi lấy ra, cạo nhớt, chà lại với muối và dùng chanh chà xát, xả nước thật mạnh. Với cách này, bao tử heo sạch và trắng.

Bao tử heo trước khi chế biến món ăn thường được luộc. Khi luộc, chú ý không cho bao tử vào nồi khi nước chưa sôi, nên cho ít phèn chua hoặc rượu trắng, không nên cho muối khi luộc, vì sẽ làm bao tử co lại và dai hơn. Khi luộc phải để bao tử heo ngập nước.

Bao tử chín thì cho vào ngâm trong chậu nước đá có cho vài giọt nước cốt chanh để được trắng và giòn. Sau đó có thể trộn gỏi, ngâm nước mắm, nấu cháo, phá lấu, kho tiêu. Mong rằng với các món ngon từ dạ dày heo trên đây, bạn sẽ có thêm nhiều ý tưởng hơn nữa để làm phong phú bữa cơm hàng ngày của gia đình nhé!

IV. Những ai không nên ăn lòng lợn

Tùy lòng lợn chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe cho một số nhóm người nhất định.

1. Người bị cảm, mệt mỏi

Trong lòng lợn có rất nhiều cholesterol khó tiêu hóa. Ngoài ra nó còn chứa nhiều bệnh tồn tại trong nội tạng của con vật.

Những bệnh này có thể lây sang người ăn. Bởi thế, khi bị cảm hoặc mệt mỏi, chúng ta không nên ăn lòng lợn vì khó tiêu và không đảm bảo vệ sinh.

2. Người có đường tiêu hóa kém

Trong ruột động vật có lượng rất lớn vi khuẩn E. Coli và các vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn.

Nếu những người có đường tiêu hóa kém ăn phải nội tạng nấu không chín kỹ hay ô nhiễm chéo sang các thức ăn nước uống khác trong quá trình chế biến thì có thể phải đối mặt với các bệnh nhiễm khuẩn khác như lao, than, lợn đóng dấu…, các bệnh ký sinh trùng như sán dây, sán chó và giun xoắn cho người.

Xem thêm: Cách Nấu Sườn Nấu Nấm Đông Cô Của Bích Ngọc, Cách Nấu Sườn Nấu Nấm Đông Cô

3. Người béo phì hoặc mắc các bệnh tim mạch

Nội tạng động vật mặc dù có lượng đạm cao nhưng đồng thời cũng chứa nhiều chất béo, đặc biệt hàm lượng cholesterol rất cao, nhất là trong óc, gan và cật lợn.

Chính vì vậy, những người cao tuổi, người mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa như tăng cholesterol máu, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, gout, thừa cân, béo phì… cần kiêng tuyệt đối phải kiêng những món ăn từ nội tạng gia súc.

4. Bà bầu

Rất nhiều nguy cơ nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng (giun, sán) lây bệnh sang người khi chúng ta ăn phải nội tạng động vật không rõ nguồn gốc hoặc chế biến không hợp vệ sinh.

Đặc biệt, nếu lợn nhiễm liên cầu khuẩn Streptococcus suis, kể cả lợn bệnh và lợn lành mang trùng không phát bệnh, trong máu (tiết), lòng ruột nội tạng và thịt lợn cũng sẽ chứa một lượng lớn vi khuẩn.

Khi ăn các sản phẩm từ lợn này như tiết canh, lòng, nem chua, cháo lòng… chưa được nấu chín, liên cầu khuẩn từ thức ăn đó sẽ xâm nhập vào cơ thể người và gây bệnh. Điều này cực nguy hại, đặc biệt với sức khỏe bà bầu.

V. Những lưu ý cần biết khi ăn lòng lợn

Để vừa được thưởng thức lòng lợn vừa thơm ngon vừa không gây hại cho sức khỏe các bạn hãy ghi nhớ những lưu ý dưới đây nhé!

1. Tuyệt đối không dùng lòng lợn để qua đêm

Không riêng lòng lợn mà bất cứ thực phẩm nào cũng sẽ dễ bị nhiễm khuẩn trở lại dù đã được làm sạch và cẩn thận. Hơn nữa, lòng lợn để qua đêm dễ bị ôi thiu, hay có mùi hôi khó chịu. Cách tốt nhất là không nên để lại. Nếu ăn thừa, bạn hãy đổ đi.

2. Không nên ăn quá nhiều lòng lợn

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi người chỉ nên ăn 2-3 lần/tuần, mỗi lần ăn khoảng 50-70g đối với người lớn; 30-50g đối với trẻ nhỏ.

Đặc biệt, những người mắc bệnh tiểu đường, huyết áp cao, tim mạch tuyệt đối không nên ăn lòng lợn, vì chúng dễ khiến tình trạng bệnh xấu hơn.

3. Nguy cơ bị nhiễm khuẩn

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, các bộ phận của lợn như: gan, tim, dạ dày, thận… có hàm lượng calo cao. Nếu lòng lợn không được làm sạch sẽ và chín thì khi ăn vào cơ thể, ký sinh trùng sẽ xâm nhập, trở thành “ổ vi khuẩn” gây nên các bệnh nguy hiểm như: thương hàn, kiết lị, bệnh tả và thậm chí là viêm gan.

4. Tăng nguy cơ mắc bệnh nan y

Ăn lòng lợn quá nhiều là nguyên nhân gây nên các căn bệnh nan y như: bệnh gout (gút), huyết áp cao, tim mạch… bởi nó chứa rất nhiều cholesterol xấu và acid uric.

Những món ngon từ lòng lợn được huyenthoaics.com giới thiệu thật sự rất hấp dẫn đúng không nào? Mong rằng với những hướng dẫn và lưu ý trên đây, các bạn sẽ chế biến được những món ăn thật ngon và bổ dưỡng cho cả gia đình.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Trứng Vịt Lộn Để Được Bao Lâu Mà Vẫn Ngon, Không Sợ Già

Chúc các bạn thành công!

các món ngon từ lòng non heo, món ngon từ lòng già lợn, lòng lợn xào sả ớt, cách nấu mì lòng lợn, cách chế biến lòng non lợn, quán lòng lợn ngon ở sài gòn, lòng lợn luộc bán ở đâu, món ngon từ dạ con lợn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *